Friday, August 9, 2013

Hồ sơ nhân quyền của Việt Nam làm nguội lạnh quan hệ với Mỹ

Hoa Kỳ t chi d b lnh cm vn vũ khí cho đến khi nhn thy “tiến b v nhân quyn

JAMES HOOKWAY  | Wall Street Journal | 8.8.2013 |

Người dịch: Lê Thiên Hà




Nỗ lực của Việt Nam hòng bóp nghẹt Internet và trừng phạt những người bất đồng chính kiến trong nước đang gây trở ngại cho việc tăng cường quan hệ với Hoa Kỳ, qua việc Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam cảnh báo rằng môi trường nhân quyền ở đất nước cộng sản này cần cải thiện trước khi Washington đồng ý dỡ bỏ lệnh cấm bán vũ khí sát thương cho Việt Nam.

Quc gia Đông Nam Á này dường như đã đt được tiến b trong n lc hòng tht cht quan h vi Hoa Kỳ. Ch tch Vit Nam Trương Tn Sang đã thăm Tng thng Barack Obama ti Nhà Trng tháng qua gia lúc xut hin mt cơn bùng n đu tư mi vào Vit Nam ca các công ty M, trong đó có s kin khai trương ca hiu Starbucks đu tiên đây và vic McDonald’s loan báo rng h đang đưa thương v nhượng quyn kinh doanh vào Vit Nam. Trước cuc gp Nhà Trng, Vit Nam đ ngh Hoa Kỳ d b lnh cm bán vũ khí, điu mà Vit Nam xem là mt cách đ bình thường hoá hơn na mi quan h gia hai cu thù chiến tranh và thúc đy hp tác quân s.
Mc dù vy, Hoa Kỳ li chưa sn sàng d b lnh cm vn, bt chp mong mun ca chính quyn Obama là thúc đy quan h vi Vit Nam như mt đng minh hu ích mi trong chính sách đi ngoi ln hơn ca h là tái cân bng sang Châu Á.
“Phía Vit Nam đã bày t mi quan tâm ti vic d b hn chế kia, và chúng tôi s xem xét nghiêm túc đ ngh y”, Đi s Hoa Kỳ David Shear nói trong bài phát biu vi truyn thông Vit Nam hôm th Tư mà Đi s quán Hoa Kỳ công b hôm th Năm. “Song chúng tôi cũng tin tưởng là đ nhn được s ng h chính tr cho vic d b nhng hn chế kia… chúng tôi cn nhn thy mt s tiến b v nhân quyn t phía Vit Nam.
Vit Nam đã truy t và b tù hơn 40 người bt đng chính kiến trong năm nay, nhiu hơn con s ca c năm 2012. Trên thế gii, ch có Trung Quc là nước giam gi nhiu blogger hay nhà báo hơn, và chiến dch đàn áp ca Vit Namdường như vn còn tiếp din.
Đng thái mi nht ca Hà Ni, được loan báo tun trước, bao gm vic cm mi người sao chép và dán các bài tin tc và nhng thông tin khác trên blog – mt quy đnh có th hn chế s phát trin ca các cng thông tin phi chính thc. Internet đã tr thành mt ngun phê phán nhm vào các nhà lãnh đo cng sn Vit Nam trong bi cnh tăng trưởng kinh tế chm li. Nhng quy đnh mi s bt đu có hiu lc t ngày 1.9.
Theo truyn thông nhà nước, Th trưởng B Thông tin – Truyn thông Đ Quý Doãn phát biu rng nhng hn chế kia không nhm mc đích hn chế t do ngôn lun mà là nhm qun lý s phát trin nhanh chóng ca Internet Vit Nam. Các quan chc khác thì nói rng nhng quy đnh này cũng s bo v s hu trí tu.
Mt s nhng công ty Internet ln nht thế gii lo ngi nhng hn chế kia s kìm hãm s phát trin ca thương mi đin t trong nước. Liên minh Internet Châu Á (Asia Internet Coalition), mt t chc ngành đt tr s Hng Kông bao gm Google, Facebook, và nhng tên tui khác như Yahoo!, đã bày t trong mt bn tuyên b tun này là “v lâu dài, ngh đnh đó s bóp nght s sáng to và khiến các doanh nghip tránh xa Vit Nam”.
Các nhà lãnh đo tôn giáo cũng lo ngi trước bu không khí bt khoan dung đt nước này. Hôm th Tư va qua, lãnh đo ca năm tôn giáo chính ti Vit Nam đã ra mt thông cáo chung Hà Ni, phn bác li phát biu ca ông Trương Tn Sang rng chính ph Vit Nam tôn trng đy đ quyn con người. Các đi din ca Pht giáo, Công giáo và Tin lành, cùng vi các nhà lãnh đo Cao Đài và Hoà Ho s ti, đã kêu gi chính quyn phóng thích các tù nhân lương tâm và bãi b các quy đnh Internet mi.
Nhng người hiu biết tình hình cho hay Vit Namđã rút mt s điu khon kht khe trong các quy đnh mi v Internet, gi là Nghị định 72/2013/NĐ-CP. Hà Ni tng có lúc d đnh yêu cu nhng công ty như Google và Yahoo! phi đt máy ch Vit Nam, đt chúng trước kh năng tim tàng là d nhượng b trước áp lc t phía nhà chc trách khi h đòi cung cp d liu v người s dng. Nhà chc trách cũng bác đ xut cm nhng người s dng Facebook hay Twitter đăng các đường link web lên trang cá nhân ca mình.
Dù vy, cùng vi chiến dch kéo dài nhm vào các blogger và nhng người ch trích chính quyn, Ngh đnh 72 khiến cho Vit Nam gp khó khăn trong vic tht cht quan h vi Hoa Kỳ. Nhng hn chế này cũng có kh năng phc tp hoá quan h thương mi trong tương lai, k c n lc ca Vit Nam nhm gia nhp Hip đnh Thương mi Đi tác Xuyên Thái Bình Dương do M dn dt.
Mc dù Vit Nam đã ký kết các hip đnh đi tác chiến lược vi các thành viên khác ca Hi đng Bo an LHQ – bao gm Trung Quc, Nga và Anh – Ch tch Sang li không đt được mt tho thun đi tác chiến lược như thế trong cuc gp vi ông Obama, Carlyle Thayer – chuyên gia v tình hình Vit Nam và là giáo sư danh d ti Hc vin Quc phòng Australia (Australian Defence Force Academy) Canberra – lưu ý.
§             Nguyễn Anh Thư đã đóng góp vào bài viết này.

No comments:

Post a Comment